Phát sinh chủng loài Lớp_Thú

Phát sinh chủng loài,[8] xem Mammalia là nhóm chỏm cây.

Mammaliaformes


Morganucodontidae




Docodonta




Haldanodon


Mammalia


Australosphenida (gồm Monotremata)




Fruitafossor





Haramiyavia



Multituberculata




Tinodon



Eutriconodonta (gồm Gobiconodonta)



Trechnotheria (gồm Theria)








Một phát sinh chủng loài do Mikko Haaramo tạo ra dựa trên các phát sinh chủng loài riêng rẽ của Rowe 1988; Luo, Crompton & Sun 2001; Luo, Cifelli & Kielan-Jaworowska 2001, Luo, Kielan-Jaworowska & Cifelli 2002, Kielan-Jaworowska, Cifelli & Luo 2004, and Luo & Wible 2005.[9]

Phân loại Mammaliaformes



Adelobasilus cromptoni Lucas & Hunt 1990




Sinoconodon rigneyi Patterson & Olson 1961




Morganucodonta Kermack, Mussett & Rigney, 1973




Docodonta Kretzoi, 1946




Hadrocodium wui Luo, Crompton & Sun 2001




Kuehneotheriida Mckenna, 1995


Mammalia

Yinotheria


Shuotheriidae Chow và Rich, 1982


Australosphenida


Henosferidae Rougier, Marinelli, Forasiepi & Novacek, 2007




Ambondro mahabo Flynn et al., 1999




Ausktribosphenidae Rich et al., 1997



Monotremata C.L. Bonaparte, 1837








Fruitafossor windscheffeli Luo & Wible 2005



Volaticotherium antiquum Meng et al. 2006 emend. Meng et al. 2007


Theriimorpha


Eutriconodonta Kermack et al., 1973




Allotheria Marsh, 1880


Holotheria


Chronoperates paradoxus Fox, Youzwyshyn & Krause 1992


Trechnotheria


Amphiodontidae Simpson, 1925





Gobiconodontidae Jenkins Jr. & Schaff, 1988



Klameliidae Thomas & Averianov, 2006





Amphilestidae Osborn, 1888




Spalacotheriida Prothero, 1981


Symmetrodonta


Triconodontidae Marsh, 1887




Zhangheotherium quinquecuspidens Hu et al. 1997


Cladotheria


Dryolestida Prothero, 1981



Zatheria McKenna, 1975




















Tiến hóa từ động vật có màng ối trong Đại Cổ sinh

Cấu trúc hộp sọ nguyên thủy chứa một lỗ thái dương đằng sau hốc mắt, có vị trí hơi thấp trên hộp sọ (góc phải bên dưới của hình). Lỗ mở này có thể giúp chứa các cơ hàm, làm tăng lực cắn.

Các loài động vật có xương sống sống trên cạn hoàn toàn thuộc nhóm động vật có màng ối. Giống như tổ tiên lưỡng cư của nó, chúng có phổi và chi. Trứng của động vật có màng ối có các màng bên trong, màng ối, cho phép phôi phát triển ở trong nước, dù trứng nằm trên cạn. Do vậy, động vật có màng ối có thể đẻ trứng trên cạn, trong khi động vật lưỡng cư nhìn chung cần đẻ trứng trong nước.

Động vật có màng ối đầu tiên xuất hiện vào cuối kỷ Than đá. Chúng bắt nguồn từ lưỡng cư reptiliomorph trước đó,[10] nhóm này sống trên cạn ăn côn trùng và các loài động vật không xương sống khác cũng như dương xỉ, rêu và các loại thực vật khác. Trong vòng vài triệu năm, hai dòng chính của amniot đã bị tuyệt chủng gồm synapsida, bao gồm lớp Thú; và sauropsida, bao gồm rùa, thằn lằn, rắn, cá sấu, khủng longchim.[11] Synapsida có một lỗ nằm thấp trên mỗi mặt của hộp sọ.

Một nhóm synapsida là pelycosaur, bao gồm các loài động vật lớn nhất và ác liệt nhất vào đầu kỷ Pecmi.[12]

Therapsida tách nhánh từ pelycosaur trong Permi giữa, cách nay 265 triệu năm, và sau đó trở thành nhóm động vật có xương sống trên cạn phổ biến.[13] chúng khác với các pelycosaur nhiều đặc điểm như hộp sọ và hàm như: temporal fenestrae lớn hơn và incisor bằng nhau về kích thước.[14] Therapsida đã tiến hóa thành thú qua nhiều giai đoạn, bắt đầu với nhóm thú rất giống với tổ tiên pelycosaur của chúng và kết thúc bằng nhóm probainognathian cynodont, một số trong chúng dễ bị nhầm lẫn với thú. Các giai đoạn này đặc trưng bởi:

  • Sự phát triển liên tục của palate xương thứ cấp.[15]
  • Tiến trình hướng đến tư thế đứng thẳng chân tay, làm tăng khả năng chịu đựng của con vật bằng cách tránh Carrier's constraint. nhưng quá trình này diễn ra chậm: ví dụ tất cả các động vật therapsida ăn cỏ không có dạng thú vẫn giữ các chi; Therapsida ănn thị trong Pecmi đã có chi trước sprawling, và một số trong cuối Pecmi cũng có chi sau semisprawling. Thực tế, các monotreme hiện đại vẫn có các chi semisprawling.
  • Các dentary dân dần trở thành xương chính của hàm dưới, vào Trias, dần tiến đến hàm thú hoàn toàn và tai giữa được cấu tạo từ xương mà trước đây cấu tạo nên hàm của bò sát).

Synapsida không thuộc nhóm thú được gọi là bò sát giống thú.[13][16]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Lớp_Thú http://www.usp.br/mz/forum/pdf/Bergsten_2005_long_... http://www.britannica.com/EBchecked/topic/360838 http://www.enchantedlearning.com/subjects/mammals/... http://www.globaltwitcher.com/taxa_order.asp?class... http://www.learnanimals.com/mammals.php http://www.nature.com/nature/journal/v368/n6471/ab... http://www.nature.com/nature/journal/v472/n7342/fu... http://palaeos.com/Vertebrates/Units/190Reptilomor... http://palaeos.com/Vertebrates/Units/390Synapsida/... http://www.palaeos.com/Vertebrates/Units/400Therap...